Trang chủ / Công tác cốp pha

Công tác cốp pha

CÔNG TÁC CỐP PHA, ĐÀ GIÁO

Công tác cốp pha, đà giáo có chi phí vât liệu và lao động chiếm khoảng 40-60% chi phí của bê tông.
1. Khái niệm

1.1. Tác dụng của cốp pha, đà giáo
Cốp pha được dùng làm khuôn tạo hình dáng, kích thước kết cấu, bảo vệ hỗn hợp bê tông khi đổ và đầm không bị rơi vãi hoặc mất nước xi măng và bảo vệ kết cấu bê tông trong quá trình đông cứng.
Đà giáo là hệ thống chống đỡ cốp pha, bảo đảm cốp pha nằm dùng vị trí, vững chắc và ổn định trong suốt quá trình đổ, đầm, bảo dưỡng bê tông và cho dẽn khi tháo được cốp pha.
Phân loại cốp pha
Có thể phân loại cốp pha theo nhiều cách như sau:
Theo vật liệu phân ra
Cốp pha tre
Tre đập giâp hoặc các thanh lati bằng tre được dùng để làm ván khuôn cho cầu thang xoáy, các cuốn nhỏ, cột tròn, ván sàn ở nơi có nhiểu tre. Tre rẻ tiên và ở vùng nông thôn nào cũng có. Tuy nhiên, gia công và lắp dựng cốp pha tre tốn cỏng, độ luân lưu thấp, chất lượng bề mặt bê tông kém. Ván tre ép là loại vật liệu mới dùng làm ván lát sàn và cốp pha.
Cốp pha gỗ
Cốp pha gỗ có nhiếu loại: cốp pha bằng gõ xẻ, cốp pha bằng gỗ dán, gỗ ván ép.
Cốp pha bằng gỗ xẻ (gỗ nguyên liệu)
Thường được làm từ gỗ nhóm VII (xoan tây, hồng sắc), nhóm VIII (muồng, vông), cột chống dùng gỗ nhóm VI (xoan, sồi, sấu,…). Chiều rộng tấm ván để ghép cốp pha không nên quá 20cm, chiều đày ít nhất cũng phải 2cm,
Cốp pha gỗ xẻ thường được dùng cho các công trình nhỏ. !ẻ đổ chất lượng gỗ thấp, kích thước không đều, không thê’ tạo ra các tấm ván lớn chuẩn; bê tông thường bị rỗ mặt đổ độ hút ẩm của gỗ cao, mặt bê tông kém phẳng nhẵn; khả năng sử dụng từ 3 đến 5 lần; sau một thời gian sử dụng gỗ dễ bị cong vênh, nứt nẻ.
b) Cốp pha gỗ dán:
Gỗ dán được sản xuất thành các tâm có kích thước 1.22×2.44cm. dày từ 5 đến 25mm. Để táng độ cứng cho tấm gỗ dán người ta sử dụng các sườn gỗ hoặc sườn kim loại. Để công việc tháo lắp thuận tiện và nhanh chóng người ta còn chế tạo một số chi tiết liên kết bằng kim loại.
GỔ dán hiện nay được dùng nhiều vì nó tạo ra chất lượng bể mặt bê tông cao, không bị cong vênh, nhẹ, dễ lắp dựng và tháo dỡ hơn cốp pha kim loại, giá thành lại hạ hơn. độ luân lưu từ 5 đến 40 lần; nó còn được dùng làm cốp pha di động.
ở Mỹ, cốp pha gỗ dán được sản xuất dưới dạng các tấm panel có lớp phủ. Lớp phủ phenolic chính là giấy kraft được tẩm nhựa phenolic tới mức bão hòa. Các lớp phủ làm tăng tính chất bề mặt của gỗ dán. Panel có lớp phủ có nhiểu loại, việc chọn lựa chúng phụ thước vào: chất lượng hoàn thiện bê tông và khả năng thu hồi vốn đầu tư.
Các nhãn hiệu khác nhau của panel có lớp phủ của mỗi kiểu sẽ cung cấp một phạm vi rộng các kiểu trang trí bê tông và các cấp độ bóng khác nhau. Ví dụ, bê tông được đổ bằng cốp pha có lớp phủ MĐổ sẽ có bề mặt hoàn thiện, bám sơn, dễ dính các chất keo và các chất phủ.
Để tăng hiệu quả đầu tư vào cốp pha cần chú ý:
Chọn lọai panel khuôn có lớp phủ thích hợp với loại hỗn hợp bệ tông sử dụng, hỗn hợp bệ tông chứa kiểm cao có khả năng phá hoại nhiều hơn và yêu cầu các panel phủ phải chịu kiểm tốt hơn.
Những yêu cầu đối với bể mặt bê tông khi sử dụng.
Những yêu cầu về kết cấu và cường độ.
Cần dùng ván khuôn bao nhiêu lần để làm việc này (hay việc khác).
Chi phí cho tiềm năng sử dụng.
Ưu điểm của panel khuôn có lớp phủ: Giảm được chi phí hoàn thiện (chi phí hoàn thiện dao động từ 25% đến 55% tổng chi phí lao động).
Chất lượng bê tông cao.
Cốp pha kim loại
Được làm từ sắt, hợp kim, cốp pha sắt nặng nên vận chuyển, lắp dựng và tháo dỡ khó khăn; hợp kim nhẹ nhưng giá thành cao hơn. Ưu điểm của cốp pha kim loại là tháo lắp dễ và ít tốn công, bên lâu. cho bể mặt bê tông phẳng nhẵn.
Cốp pha kim loại là các tấm điển hình với sườn được làm bằng thép dẹt, tiết diện 2.5mm liên kết hàn với tấm mặt bằng thép đen dày 1 đến 2mm: kích thước mỗi tấm: 20x120cm, 30x150cm, 30xl80cm… Dọc theo các sườn ngoài tấm kim loại người ta tạo ra các lỗ to. nhỏ để liên kết giữa các tấm cốp pha với nhau bằng chốt và đinh. Trọng lượng mỗi tấm từ 20 – 40kg.
Cốp pha kim loại dùng làm ván khuôn cho mọi loại kết cấu: móng, cộr vuông, cột tròn, sàn,… cho bề mặt bê tông phẳng nhẵn, kích thước kết cấu chuẩn.
Cốp pha gỗ, thép kết hợp :
Thường có sườn bằng thép, tấm mặt bằng gỗ dán. Ưu diểm của loại cốp pha này là dễ dàng thay thế tấm mặt,, số lần dùng lại nhiều, giá thành hạ.

Cốp pha bê tông cốt thép
Vừa làm chức năng cốp pha vừa là một phần của kết cấu, nó có thể chịu các tải trọng phải sinh trong thi công và tải trọng nén, uốn của kết cấu. Mặt ngoài được hoàn thiện để làm mặt của bê tông, mặt trong có râu thép và độ nhám để liên kết.
Cốp pha nhựa
Sử dụng cốp pha nhựa tổng hợp cho bề mặt bê tông phẳng với các gờ nhỏ tăng khả năng bám dính của vữa trát, nhẹ, gọn vận chuyển, lắp dựng, tháo dỡ, xếp kho đễ dàng; chịu mưa nắng và va dập khá cao, kín khít khó mất nước xi măng, số lần sử dụng lại đặt trên 50 lần. Tuy nhiên, cốp pha có độ cứng kém hơn nên tốn nhiều đà giáo ( 1,2 – 1,3 lần so với cốp pha kim loại).
Theo cấu tạo và phương pháp thi công phân ra
Cốp pha cô’định
Được gia công riêng cho các loại kết cấu đặc biệt của cỏng trình. Sau khi tháo ra, muốn dùng cho công trình khác phải gia công lại. Đổ dó, loại cốp pha này thường được làm bằng gỗ như cốp pha các loại cầu thang xoáy, vòm cuốn; đôi khi với các bô phận công trình lớn như cầu vượt hình vòng xuýến nó được gia công bằng kim loại: sườn cứng tạo hình, tấm thép dan ốp mặt. Nhừng trường hợp này hiệu quả kinh tế không được đặt ra.
Cốp pha định hình (luân lưu)
Được sản xuất sẵn trong nhà máy hoặc xưởng gia công theo một số kích thước tiêu chuẩn phù hợp với phần lớn kích thước các bộ phận kết cấu công trình, khi dem ra cổng trừờng chỉ việc sắp xếp, lắp ráp vào vị trí thi cống. Khi tháo, nó được giữ nguyên hình.
Cốp pha luân lưu có hai loại, cốp pha tấm nhỏ và cốp pha tấm lớn. Cốp pha tấm nhỏ được trình bày trong mục 1.2. Phân loại cốp pha. Cốp pha bay là một loại cốp pha tấm lớn được thiết kế chế tạo và tổ chức sản xuất ở trình độ cao. Cốp pha bày dùng để thi công các tấm sàn nhà cao tầng.
Cấu tạo cốp pha bay gồm: ván sàn có thê bằng kim loại hoặc gỗ dán được cố định chắc vào hệ xà dỡ, hệ thống giá dỡ là bộ khung không gian định hình; hệ thống điều chỉnh và dịch chuyển ngang được gắn dưới chàn các cột chống. Sau khi bê tông cốt thép sàn đặt cường độ tháo dỡ cốp pha, toàn bộ hệ thống cốp pha sẽ được hạ thấp xuống bởi cơ cấu nâng hạ; hệ thống bánh xe hoặc thiết bị trượt sẽ giúp cần trục kéo cả hệ thống cốp pha ra ngoài ô, phòng một cách để dàng và đưa chúng lên tầng trên để lắp đặt. là sơ đồ hệ thống điều chỉnh và di chuyển ngang của cốp pha bay.
c)Cốp pha di động
Là một bộ cốp pha có kích thước cố định được di chuyển dần trong quá trình đổ bê tông bằng hệ thống kích (thường là kích đầu). Thời gian mỗi chu kỳ làm việc của cốp pha được lấy theo tính toán. Theo phương chuyến động người ta phân ra; cốp pha di động theo phương dứng, cốp pha di chuyển theo phương ngang.
Cốp pha di đông theo phương đúng:
Theo cách dịch chuyển người ta chia ra: Cốp pha trượt: là loại cốp pha di động liên tục lên cao trong suốt quá trình đổ bê tông nhờ những cơ cấu đặc biệt và hệ kích.
Cốp pha trượt được dùng để thi công những công trình như: silô, ống khói, tháp nước,… Trong xây dựng nhà cao tầng hiện nay-, người ta bắt đầu ứng dụngphương pháp cốp pha trượt và sàn dụ ứng lực tiên chế để đẩy nhanh tiến độ thi công, nâng cao chất lượng công trình và tiết kiêm ván khuôn.
Chiều cao cua bộ cốp pha trượt từ 1 đến
5m, nó bao quanh toàn bộ tường cần đổ bê tông (nhà cao tầng) hoặc toàn bộ mặt cắt ngang kết cấu (ống khói…). Cấu tạo cốp pha trượt được mô tả trong hình II.6.
Kích thủy lực có nhiệm vụ nắng toàn bộ hộ thống cốp pha trượt liên tục lên cao. Sức nâng của một kích thủy lực từ 3-5 tấn.
Cốp pha leo:
Bám vào công trình để leo lên cao từ vị trí này đến vị trí khác bằng cần trục.
Cấu tạo của mảng ván khuôn leo rất đặc biệt, có thể là 1 hàng (Hình II.7 a,
hoặc 2 đến 3 hàng (Hình II.7 c), chiều cao mỗi hàng từ 0,6 đến l,2m, các hàng liên kết với nhau và liên kết với kết cấu đã chịu lực được.
Cốp pha leo được đùng khi cần đổ bê tông các bức tường, bức vách. Sau khi đoạn bé tòng đã đổ đạt cường độ cần thiết, người ta tháo cốp pha và đi chuyển mảng cốp pha đó lên mội đoạn khác.

Cốp pha leo được dùng đê đổ bê tống các kết cấu có tiết diện ngang thay đổi như ống khói. Cốp pha treo :
Là những tấm ván khuỏn bằng thép bản, hàn với hệ thống sườn bằng thép góc, cùng với các sàn thao tác trên (để di lại và để vật liệu), dưới (để hoàn thiện và kiểm tra) được treo vào trụ trung tâm (3) bằng hệ thống dây và tăng dơ (4). Hộ thống dây có trang bị tăng đơ để di chuyển hệ ván khuôn lên cao.
Cốp pha di chuyển theo phương ngang:
Toàn bộ hộ cốp pha được di chuyển trên đường ray hay bánh xe nhờ hệ thống kích hoặc tời.
loại cốp pha này được dùng để thi công các kết cấu bê tòng cốt thép có tiết diện không thay đổi và chiều dài lớn như: các đường hầm xuyên trong lòng đất (ví dụ: đường hầm ở Đèo Ngang), hay các taluỵ, cuốn dơn giản,… Thi công các đường hầm người ta thường thi côog dáy trước, còn trần và tường được thi công cùng nhau bằng phương pháp cốp pha di chuyển theo phương ngang.
Cốp pha đặc biệt
cốp pha cao su. cốp pha rút nước trong bê tồng,…
Trình tự thi công côp pha, đà giáo
Gồm các phần việc sau: Gia công, lắp dựng cốp pha và đà giáo; kiểm tra, nghiệm thu cổng tác cốp pha và đà giáo trước khi đặt cốt thép; theo đõi kiểm tra, điều chỉnh (nếu cần) cốp pha và đà giáo trong quá trình đổ bê tòng; công tác tháo đỡ và sửa chữa.
Công tác gia công cốp pha và đà giáo dữợc thực hiện trong các xưởng sản xuất hoặc các xưởng gia công theo phương pháp thi công dây chuyền, tận dụng máy móc, thiết bị hiện đại để nâng cao năng suất lao động.
Lắp dựng cốp pha và đà giáo phải theo đúng trình tự kỳ thuật và bản vẽ thi công nhằm bảo đảm an toàn khi lắp dựng và khi tháo dỡ.
Kiểm tra và nghiệm thu công tác cốp pha và đà giáo theo các yêu cẩu cua TCVN 4453:1995.
Công tác theo dõi, kiểm tra cốp pha, đà giáo phải được thực hiện nghiêm túc để sửa chữa, điều chỉnh kịp thời những sự cố xây ra với cốp pha và đà giáo trong quá trình đổ bê tông.
Tháo dỡ cốp pha và đà giáo: thời gian cho phép tháo và trình tự tháo dỡ cốp pha và đà giáo phải tuân theo yêu cầu của thiết kế và TCVN 4453:1995.
2. Yêu cầu kỹ thuật công tác cốp pha, đá giáo (TCVN 4453:1995) 2.1. Yêu cầu chung
Cốp pha và đà giáo cần được thiết kế và thi công đảm bảo độ cứng, ổn định, dễ tháo lắp, không gây khó khăn cho việc đặt cốt thép, đổ và đầm bê tông.
Cốp pha phải được ghép kín, khít để không làm mất nưóc xi măng khi đổ và dầm bê tông, đổng thời bảo vệ được bê tổng mới đổ đưới tác động cua thời tiết.
Cốp pha và đà giấo cần được gia công, lắp dựng sao cho đảm bảo đúng hình dáng và kích thước của kết cấu theo quy định thiết kế.
Vật liệu làm cốp pha và đà giáo
Cốp pha, đà giáo có thể làm bằng gỗ, hoành bè, thép, bê tông đúc sẵn hoặc chất dẻo. Đà giáo có thể sử dụng tre, luồng và bương.
Chọn vât liệu nào làm cốp pha, đà giáo dểu phải dựa trên điều kiện cụ thể và hiệu quả kinh tế.
Gỗ làm cốp pha, đà giáo được sử dụng phù hợp với tiêu chuẩn gỗ xây dựng TCVN l075:1971 và các tiêu chuẩn hiện hành, đồng thời có thể sử dụng cả loại gỗ bất cập phân.
Cốp pha, đà giáo bằng kim loại nên sử’dụng sao cho phù hợp với khả năng luân chuyển nhiều lần đối với các loại kết cấu khác nhau.
Lắp dựng cốp pha và đà giáo
Lắp dựng cốp pha, đà giáo cần đảm bảo các yêu cầu sau:
Bể mặt cốp pha tiếp xúc với bê tông cần được chống dính; cốp pha thành bên cửa các kết cấu tường, sàn, dầm và cột nên lắp dựng sao cho phù hợp với viêc tháo dỡ sớm mà không ảnh hưởng đến các phần cốp pha và đà giáo còn lưu lại đé chống đỡ (như cốp pha đáy dầm, sàn và cột chống); lắp dựng cốp pha đà giáo của các tấm sàn và các bộ phận khác của nhà nhiều tầng cần đảm bảo điều kiên có thể tháo dỡ từng bộ phận và di chuyển dần theo quá trình đổ và dóng rắn của bê tồng; trụ chống của đà giáo phải đặt vững chắc trên nền cứng, không bị trượt và không bị biến dạng khi chịu tải trọng và tác động trong quá trình thi công.
Khi lắp dựng cốp pha cần có các mốc trắc dạc hoặc các biên pháp thích hợp để thuận lợi cho việc kiểm tra tim trục và cao độ của các kết cấu.
Trong quá trình lắp dựng cốp pha cần cấu tạo một số lỗ thích hợp ở phía dưới để khi cọ rửa mặt nền nước và rác bẩn có chỗ thoát ra ngoài. Trưóc khi đổ bê tông, các lỗ này được bịt kín lại.
3. Hệ thống chống dỡ cốp pha
Hệ thống chống dỡ cốp pha có nhiều loại từ giáo chống đơn đến giáo chống tổ hợp tùy từng loại công trình và tính chất cỏng việc mà sử dụng cho phù hợp.
3.l. Giáo chông đơn
Giáo chống đơn có thể bằng tre, gỗ hay kim loại. Giáo chống dơn bằng gỗ dùng làm cột chống cho thi công nhà thấp tầng. Với nhà cao tầng, người ta thường sử dụng giáo chống đơn kim loại, chắc chắn và an toàn hơn.
Cột chống gồ:
Được làm bằng gỗ tròn hay gỗ xẻ.
Cột chống đà giáo chỉ được dùng gỗ từ nhóm VI trở xuống và dùng gỗ không cong, nhũng cảy gỗ nào bị uốn cong nhiểu (có u sẹo, mắt bướu, mục nát) có thé ảnh hưởng đến an toàn thi công và chất lượng công trình không được dùng. Tiết diện cột chống được lấy theo tính toán, thường sử dụng gỗ xẻ có tiết diện tối thiểu 8.locm, gỗ tròn có đường kính 80 – 120, chiều dài 3 đến 4m. Cột chống đỡ cốp pha dầm thường được gia công thành hình chữ T.
Chân cột chống được cất bằng để đặt chắc chắn trên nêm. Nêm cột chống gỗ thường được làm bằng gỗ, hoặc bằng hộp cát.
Nêm có tác dụng giúp cho việc điều chỉnh chiều cao và tháo dỡ cột chống được dễ dàng. Các cột chống đặt cách nhau 700 – 800mm và được giằng chéo theo cả hai phương dọc và ngang. Giằng chéo bố trí theo chu vi công trình, bên trong bố trí cứ hai hàng cột có một hệ giằng. Thanh giằng bằng gỗ ván tiết diện 25.lo0mm.
Cột chống đơn điều chỉnh được chiều cao:
Được làm bằng thép ống, có các dạng sau:
Cột chống đơn điều chinh được chiều cao bằng cách nối chồng các đoạn. loại này có nhiều đoạn kích thước khác nhau, tùy theo chiều cao công tác mà lựa chọn chúng cho phù hợp. Liên kết giữa các đoạn ống bằng bulông nối các mặt bích với nhau
Cột nối chồng điều chỉnh chiều cao bằng ren ốc:
Gồm 2 ống lổng vào nhau, liên kết bằng chốt ngang và dai; dùng để chống đờ cốp pha dầm, sàn có kích thước nhỏ dưới 5m; có cấu tạo đơn giản, nhẹ vận chuyển và bảo quản dễ đàng. Tháo lắp đơn giản, có cơ cấu điều chỉnh chiều cao (vòng quay điều chỉnh), luân chuyến được nhiều lần. CộPchống điều chỉnh chiều cao bằng ren ốc khi sử đụng có thể lắp ghép với cột tổ hợp, hoặc lắp thêm cột phụ có chiều dài cố định.
Để bảo đám độ ổn định cho cột- chống cần đặt các giằng chéo. Giằng có thể là ống thép (ống giáo) khi nó duợc liên kết với cột chống bằng khóa giáo; khi giằng đuợc làm bằng ván gồ nó liên kết với cột
chống bằng khóa vòng cung .
Đầu ống của bộ phận ren ốc, và ren ốc phải được bảo vẽ cẩn thận chống va chạm, và thuờng xuyên đuợc bồi mỡ chống gỉ.
Chống xiên:
Có tác dụng giữ cho thành ván khuôn ổn định, thẳng đứng hay xiên một góc a nào đó trong suốt quá trình đổ và đầm bê tông cho đến khi bê tổng đạt cường độ cần thiết có thể tháo được ván thành. Đầu dưới của chống xiên tựa vào nền hoặc sàn công trình, đầu kia liên kết với suờn của ván thành.
Để tiện cho dựng lấp và điều chỉnh nên sử dụng thanh chống xiên điều chỉnh được chiều dài hoặc kết hợp giữa chống xiên điều chỉnh được chiều dài với chống xiên gỗ.
Giáo chống tổ hợp
Giáo Pa1 được sử dạng rộng lãi ò nhiều nước, với ưu thế là một chân chống vạn năng, an toàn và kinh tế, dùng cho mọi công trình có kết cấu lớn, chiều cao tầng lớn. Làm bằng thép nhẹ, cấu tạo đơn giản, vân chuyển, lắp dựng và tháo dỡ thuận tiện.
Giáo Pal được thiết kế dựa trên nguyên tắc hệ khung dàn tam giác, tạo thành các miếng cứng hình tam giác liên tục ngang, dọc, cao rất linh hoạt, vững chắc. Có thể tạo chân đế hình vuông có cạnh 120.120cm, hoặc chân để hình tam giác với cạnh 120cm.
Giáo Pal gồm các bộ phận:
Kích ở chăn cột và kích ở đầu cột trên cùng.Các thanh giằng ngang và giằng chéo (SN-12 và SD-12).
Khung tam giác tiêu chuẩn (S-1215).
Khớp nối (SA-01).
Chốt giữ khớp nối (SA-02).
Những chú ý khi dựng lắp:
ngang theo 2 phương
vuông góc nhau và các giằng chéo chống chuyển vị ngang. Khi dựng lắp không được thay thế các bộ phận và phụ kiện của chân chống bằng đồ vật khác.
Toàn bộ hệ thống chân chống phải được liên kết vững chắc với nhau và được điều chinh cao thấp bằng các đai ốc của các bệ kích.
Phải điều chinh khớp nối đúng vị trí để lắp được chốt giữ khớp nối. Trường hợp khung tam giác chí chịu tải trọng nén thì không cần lắp chốt giữ khớp nối.
3.3. Giá công-xôn
Dùng để đỡ ván khuôn ở những kết cấu bê tông nhỏ ra ngoài như: mái hắt, đỡ ván khuôn tường và sàn công tác (Hình II.17)ệ Giá công-xôn liên kết với tường gạch, tường bê tông bằng các neo. Với tường gạch dùng neo thép dẹt, xuyên qua mạch vữa thuận tiện hơn dùng neo thép tròn.
Cần chú ý: Tim cột theo hai phương phải thẳng góc nhau, cố định chân cột thật chắc chắn trong khung định vị (công chân cột) rồi mới đặt chông xiên và điều chỉnh độ thẳng dứng của cốp pha cột.
Trình tự lắp dựng như sau:
Kiểm tra tim tất cả các cột trên một đoạn nhà, tiến hành vạch tim cột (theo hai phương) bằng sơn đỏ lên cở móng hoặc sàn.
Cố định khung dịnh vị đúng vị trí và tim hai phương (Hình 11.23).
Lắp dựng ván khuôn cột. Cốt thép cột thường được lắp trước đổ đó nếu lắp đựng ván khuôn cột bằng thủ công nên ghép trước 3 mặt ván ở bên ngoài, sau dựng lên và đặt vào vị trí, dóng định gá tấin ván còn lại rồi lồng công cột và dùng nêm điều chỉnh; chú ý tiết điện cột phải vuông. Có thế tố hợp cốp pha cột thành hộp khuôn rồi dùng cần trục lắp.
Đặt chống xiên, thả dọi theo hai phương (hoặc dùng máy thủy bình) và điều chinh chống xiên đưa cột về tư thế thẳng đứng vững chắc.
Cốp pha cột tròn
Được làm bằng gỗ hoặc thép. Cốp pha gỗ được làm bằng các thahh lati và các vành tròn, liên kết giữa chúng bằng dinh. Tùy theo đường kính cột cần làm khuôn, người ta có thể gia công thành 2 tấm hoặc 4 tấm rời. rồi ghép lại thành khuôn tròn. Liên kếi giữa các lấm ván khuôn rời bằng các miếng táp gỗ hoặc bằng các bulông . Cốp pha gỗ được sử dụng khi khối lượng cột cần đúc ít hoặc khi cột có kích thước đặc biệt.
Cốp pha thép được làm bằng thép tấm và các sườn thép, liên kết hàn với nhau mà thành (Hình 11.25). Cốp pha thép cho cột tròn thường được cấu tạo thành 2 tấm rời, cô’ định với nhau bằng các chốt.
Cốp pha thép cho bể mặt bê tông phẳng nhẵn, tròn đều. Cốp pha thép được sử dụng khi khối lượng cột nhiều và kích thước cột phổ thông.
Chống đờ cốp pha cột tròn cũng giống như cột vuông hay cột chữ nhật.
Khi điều chỉnh độ thẳng đứng của cột’tròn, người ta thường dùng 3 dây dọi.
Cốp pha cột đa giác
Cột đa giác thường có tiết diện lục lăng hay bắt giác.
Cốp pha cột đa giác thường được làm bằng gổ. Nên gia công các tấm ván khuôn theo kiểu nhọn cạnh sao cho đường tiếp xúc giữa các tấm ván khuôn nằm trên đường
bán kính qua tâm đa giác, các góc cột sẽ đẹp.
Côp pha dầm (Hình 11.27)
Dầm có đặc diểm tiết điện nhỏ, chiều đài lớn, lại được đặt ở trên cao nên cấu tạo cốp pha tương đối pbức tạp. Các bộ phận chính của cốp pha dẩm ngoài
ván thành, chống xiên còn có ván dáy, nẹp giữ chân ván thành và các cột chống chữ T.
Ván đáy và cột chống ngoài tải trọng bản thân còn chịu tái trọng của bê tông, cốt thép, tải trọng đổ người và các phương tiện vận chuyển, chiều dày của ván dáy và tiết diện của cột chống được lấy theo tính toán để bảo đảm cường độ và độ võng cho phép cua ván đáv độ mảnh cho phép của cột chống. Với dầm có chiều cao lớn hơn 60cm phải có các bulông giằng trong chống phình cho ván thành.
Ván thành dầm ốp ngoài ván dáy để dáy hộp đầm được kín, việc định vị chân ván thành được chắc chắn đồng thời giúp cho việc tháo ván thành sau này được dễ đàng. Ván dáy và ván thành dầm là các tấm định hình bằng gỗ xẻ hoặc gỗ dán, chiều dày ván thành 25-30mm.
Trình tự lắp dựng cốp pha đầm như sau:
Kiểm tra, điều chính sau đó vạch tim cốt của dầm lên tất cả các vị trí có đặt dầm trong một phần đoạn nhà.
Dựa vào vị trí chân cột đã đánh dấu trên ván lót, dựng các cột chống chữT, điều chỉnh cho cột chống thẳng đứng rồi giằng các cột chống lại, chèn nêm chân cột.
Đặl ván đáy dầm, đóng gá ván dáy dầm vào thanh đỡ 3 cột chống đầu, cuối và giữa. Điếu chỉnh nêm dưới chân cột chống cho 2 đầu ván dáy ăn dùng cột, căng dây qua 2 đầu ván, theo dây điều chính nêm dưới chân cột chống cho ván đá y ngang bằng. Nếu nhịp dầm lớn hơn 4m phải tạo độ vồng thi công.
Đặt 2 tấm ván thành dầm, dóng 2 thanh nẹp giữ chân ván thành để định vị.
Đặt thanh vãng tạm, đặt chống xiên, điếu chinh cho ván thành thẳng đứng.
Cốp pha dầm liền sàn
Ván khuôn sàn sử dụng các tám ván định hình bằng gỗ dán hoặc bằng các máng gỗ xẻ được gia công trước, mỗi mảng không nên nặng quá 50kg để vận chuyển được dễ. Các mảng ván này được đặt trên hệ xà gồ bằng gỗ. Dưới các xà gỗ là hệ thống cột chống gỗ hoặc kim loại.
Sau khi lắp dựng cốp pha dầm thì tiến hành lắp dựng ván dáy sàn theo trình tự sau:

Đặt nẹp dơ xà gồ và các thanh độn.
Đặt hệ thống xà gồ và cột chòng đờ sàn sau đổ dùng nêm điều chinh cho ván thành dẩm thẳng đứng.
Đặt ván diềm, đùng ống thủy bình điều chỉnh độ ngang bằng của các ván diềm.
Đặt từng mảng ván sàn đóng gá ván sàn với xà gồ.
Căng dãy qua các ván diềm và điều chính cho ván sàn ngang bằng và phẳng.
Hình 11.29 là cấu tạo cốp pha đầm hình chữ L.
Cốp pha cầu thang hai đợt có côn
Là một dạng của cốp pha dầm liền sàn nhưng pbức rạp h(?n đổ sàn thang đợt 1 và sàn thang đợt 2 nghiêng so với phương ngang một góc a nào dó. Độ chính xác về vị trí của các dầm chân thang, dầm chiếu nghi, dầm chiếư tới cũng cần được chú ý kỹ nếu không việc xây bậc cầu thang sẽ khó khăn.

Cốp pha cầu thang thường là gỗ ván, gỗ dán; cáy chống dứng dùng gỗ cây, gồ xẻ hoặc cột chống đơn kim loại thay đổi được chiều cao.
Lắp dựng cốp pha cầu thang cũng giông vói lắp đựng cốp pha dầm liổn sàn, trước tiên là lắp dựng cốp pha và đà giáo cho dầm chiếu tới, dẩm chiếu nghỉ và dầm chàn thang; điều chỉnh chúng cho đúng tim, cốt, kích thước thiết kế rồi mới lắp dựng cốp pha và đà giáo sàn và côn thang đợt 2 sàn chiếu nghỉ, sàn và cốn thang đợt 1. Cấu tạo cốp pha cầu thang nhà nhiều tầng tham khảo hình 11.30.
Kiểm tra và nghiệm thu công tác lắp dựng cốp pha, đá giáo (TCVN 4453:1995-3.5)
Cốp pha và đà giáo khi lãp dụng xong đưực kiếm tra theo các yêu cầu ở bảng II. 1, các sai lệch không được vượt quá các trị số ghi trong bảng II.2.
Bảng iỉ.ỉ: Các yêu cầu kiểm tra cốp pha, đà giáo
Các yêu cầu cần kiểm tra
Phương pháp kiểm tra
Kết quả kiếm tra
(ỉ)
(2)
(3)
Cốp pha đã lắp dựng
Hình dáng và kích thước
Bằng mắt, đo bằng thước có chiều dài thích hợp
Phù hợp với kết cấu của thiết kế
Kêì cấu cốp pha
Bằng mắt
Đảm bảo theo quy định của TCVN4453:1995-3.3.3
Độ phảng giữa các tấm ghép nối
Bằng mắt
Mức độ gỗ ghể giữa các tấm 3mm
Độ kín, khít giữa các tấm cốp pha, giữa cô’p pha và mặt nền
Bằng mắt
Cốp pha được ghép kín, khít, đảm bảo không mất nước xi măng khi đổ và đầm bê tông
Chi tiết chôn ngầm và đặt sẩn
Xác định kích thước, vị trí và số lượng bằng các phương tiện thích hợp
Đảm bảo kích thước, vị trí và số lượng theo quy định
Chống dính cốp pha
Bằng mắt
Lớp chống đính phủ kín các mặt cô’p pha tiếp xúc với bê tông
Vệ sinh bên trong cốp pha
Bằng mát
Không còn rác, bùn đất và các chất bẩn khác bên trong cốp pha

(ỉ)
(2)
(3)
Độ nghiêng, cao độ và kích thước cốp pha
Bằng mắt, máy trắc đạc và các thiết bị phù hợp
Không vượt quá các trị số ghi trong bảng 2
Độ ẩm của cốp pha gỗ
Bằng mắt
Cốp pha gỗ đã được tưới nước trước khi kiếm tra
Đà giáo đã lắp dựng
Kết cấu đà giáo
Bằng mắt, đối chiếu với thiết kế đà giáo
Đà giáo được lắp dựng đảm bảo kích thưức, số lượng và vị trí theo thiếỉ kế
Cột chống đà giáo
Bằng mất, dùng tay lắc mạnh các cột chống, các nêm ở từng cột chống
Cột chống được kê, dệm và đặt lên nền cứng, đảm bảo ổn định
Độ cứng và ổn định
Bằng mắt, đối chiếu với thiết kế đà giáo
Cột chông được giằng chéo và giằng ngang đủ số lượng, kích thước và vị trí theo thiết kế

Việc nghiệm thu công tác lắp dựng cốp pha, đà giáo được tiến hành tại hiện trường, kết hợp với việc đánh giá xem xét kết quả kiểm tra theo quy định ở bảng II. 1 và các sai lệch không được vượt quá các trị số ghi trong bảng

Tên sai lệch
Mức cho phép (mm)
1. Khoảng cách giữa các cột chống cốp pha, cấu kiện chịu

uốn và khoảng cách giữa các trụ dỡ giằng ổn dịnh. nco và

cột chống so với khoảng cách thiết kế:

a) Trên mỗi mét dài
10
±25
b) Trên toàn bộ khâu độ
± 75
2. Sai lệch mặt phẳng cốp pha và các đường giao nhau của

chúng so với chiều thẳng đứng hoặc độ nghiêng thiết kế:

a) Trên mỗi mét dài
5
b) Trên toàn bộ chiều cạo của kết cấu:

– Móng
20
– Tường và cột dỡ tấm sàn toàn khối có chiều cao dưói 5m
10
– Tường và cột dỡ tấm sàn toàn khối có chiều cao trên 5m
15
– Cột khung có liên kết bằng dầm
lo
– Dầm và vòm
5
3. Sai lệch trục cốp pha so với thiết kế:

a) Móng
15
b) Tường và cột
8
c) Dầm xà và vòm
10
d) Móng dưói các kết cấu thép
Theo quy định

của thiết kế
4. Sai lệch trục cốp pha trượt, cốp pha leo và cốp pha di
lo
động so với trục công trình
1 w

Chất tháo dỡ cốp pha
Chất tháo dỡ cốp pha giúp cho việc tháo dỡ cốp pha được nhanh chóng, giữ cho bề mặt bê tông và cốp pha không bị hư hỏng trong quá trình tháo. Người ta thường dùng dấu máy thải để bôi trơn mặt bên trong cốp pha, sau khi tháo mặt bê tông có màu xám. bẩn. Ngày nay các công trình lộ thiên như cầu, silô, tháp nước và các công trình có yêu cầu cao về mỹ thuật đều cần có bề mặt sạch, đẹp để dễ tô trát trang trí. Một số chất tháo dỡ cốp pha được dùng ở Việt Nam (như separol) cho một bề mặt bê tông sạch. đẹp.
Lượng chất separol là 0,83kg/lít. Mặt độ tiêu thụ trên cốp pha gỗ là 1 lít cho 2lm2. trên cốp pha nhựa, thép là 42m:. Bề mặt côp pha trước khi phun, lăn, quét chất tháo dd phải sạch, không có đầu mỡ. Trước khi chất tháo dỡ khô phải che đậy bề mặt cốp pha để cách nước.

.
.
.
.